Thực vật giúp thay đổi khí hậu, nhưng hiện nay nó tùy thuộc vào chúng ta
Những bằng chứng khẳng định những dự tính trong hội nghị đa quốc gia trong mô hình thay đổi khí hậu.
Thực vật hiện nay loại bỏ nhiều CO2 từ môi trường hơn 200 năm về trước, dựa trên công việc mới từ Carnegie’s Joe Berry và được dẫn bởi J. Elliott Campbell của UC Merced. Bằng chứng của nhóm được đăng tải trong tạp chí Tự nhiên, khẳng định bằng chứng dùng trong các mô hình từ hội nghị đa quốc gia về sự thay đổi khí hậu.
Thực vật nhận CO2 như một phần của quá trình quang hợp – một chuỗi phản ứng của tế bào thông qua những chuyển hóa năng lượng Mặt trời thành năng lượng hóa học cho thực phẩm. Cuộc nghiên cứu này từ Campbell, Berry và đồng nghiệp của họ xây dựng một lịch sử mới về sự thay đổi toàn cầu trong hoạt động quang hợp.
Chỉ những loài thực vật được trồng trong nhà kính phát triển nhanh hơn và mạnh hơn khi cung cấp hàm lượng cao khí CO2, những loài thực vật trong hệ thống sinh học tự nhiên được hi vọng tăng trưởng nhanh hơn khi lượng CO2 trong không khí toàn cầu tăng lên. Theo góc nhìn toàn cầu, hiệu ứng này có thể được kì vọng nhiều về việc ổn định hệ thống khí hậu bằng việc chống lại việc tăng lượng khí CO2 từ con người.
Tầm quan trọng của hiệu ứng này dưới cuộc tranh luận. Nó có thể mở rộng phạm vi toàn cầu thay vì thí nghiệm trong phạm vi nhà kính có được hay không? Hoặc những yếu tố khác giới hạn phản ứng hệ thống toàn cầu tăng hiệu ứng nhà kính do khí thải? Theo như việc ghi chép trong thời gian dài, chúng ta có lượng CO2 và nhiệt độ cần thiết để gửi đến các đề án về thay đổi khí hậu.
‘Chúng ta hoàn thành vài việc mới tại nơi đây’ Campell cho biết. ‘Đo lường độ quang hợp chính xác của từng loại lá. Tuy nhiên bạn không thể có bức tranh toàn cảnh và chúng ta cần biết rằng Trái Đất đang chuyển động và nó phản ứng lại qua thời gian’
Nhóm thực hiện những công việc trước đó để cho thấy về việc tập trung của các-bon-sun-phíc trong không khí có thể cho thấy mức độ quang hợp toàn cầu. Họ tái lập lại lịch sử bằng cách dùng không khí của băng và khối tuyết tại Nam Cực trong nhiều thế kỉ, quang phổ tia hồng ngoại tồn tại từ những thập niên 1970, và dữ liệu từ Quản lí Đại Dương và Khí Tượng cho biết mạng lưới mẫu khí ga các-bon-sun-phíc tại nhà kính bắt đầu được quản lí từ cuối thập niên 1990.
Kết quả cho thấy rằng sự quang hợp trên toàn cầu ổn định suốt hàng trăm năm qua trước khi có cuộc các mạng công nghiệp hóa, nhưng sau đó chúng phát triển quá nhanh suốt thế kỉ 20. Việc tăng cường quang hợp có mối liên hệ với việc tăng lượng CO2 trong không khí do việc đốt cháy nhiên liệu.
‘Hiện tượng cây thải ra CO2 vào không khí cũng là nguyên nhân của việc thay đổi khí hậu trong nhiều năm nay’ Berry giải thích, ‘nhưng điều đó thực sự khó khăn để biết sức mạnh của việc ảnh hưởng trong khía cạnh thực tế. Kết quả mới của chúng tôi cho rằng hàng loại những mô hình được dùng trong bài kiểm định IPCC, trong thực tế, bao gồm những ước lượng thực tế về quang hợp toàn cầu và CO2’
‘Nó có thể hấp dẫn trong việc truyền tải những kết quả và là bằng chứng về chức năng của Trái Đất cũng là phản hồi về sự tập trung ổn định CO2 và khí hậu’ Berry cho biết. ‘Nhưng khi nhu cầu thực sự tăng lên trong khi đó quang hợp không nhiều đủ để bù đắp cho việc đốt cháy nhiên liệu. Việc làm ngược lại với tự nhiên không còn là công việc nên ngày nay chúng ta sẽ phải tập trung giải quyết việc giảm lượng CO2 trong không khí’