Trồng thực vật tự nhiên cho năng xuất thu hoạch cao
Đại học Adelaide, làm việc với các nhóm công nghiệp Nam Úc sẽ giúp những người nông dân và người trồng thiết kế, thực hiện việc trồng trọt tự nhiên để hỗ trợ loài ong và quần thể các loài công trùng khác trong việc thụ phấn cho những cây lan và đợt thu hoạch.
Đây là dự án đầu tiên tại Úc – mong muốn người trồng và đa dạng hóa sinh vật đều có lợi, điều này tăng cường hiệu xuất thông qua việc cải tiến sự thụ phấn và tăng đa dạng sinh học thông qua tái tạo thực vật bằng các phương pháp trồng tự nhiên.
‘Chúng tôi biết rằng thụ phấn có thể cải thiện bởi việc tái tạo thực vật xung quanh các khu vườn có thể kích thích việc thụ phấn. Điều này là chiến lược được dùng hầu hết tại những vùng làm nghề nông tại châu Âu và Mỹ, nhưng chưa được áp dụng tại Úc’ tiến sĩ Katja Hogendoorn đồng lãnh đạo dự án từ đại học Nông nghiệp, thực phẩm và rượu.
Việc thu hoạch hạnh nhân, táo và cherry đều dựa vào sự thụ phấn của những loài côn trùng trong quá trình thu hoạch hạt, hoặc trái. Sản lượng và chất lượng có thể được cải thiện trong điều kiện thụ phấn tốt.
‘Giống như con người, loài ong cũng cần ăn kiêng đa dạng, trong một số trường hợp, phấn và mật hoa từ nhiều loài hoa khác nhau. Những đợt thu hoạch cho thấy một khía cạnh dinh dưỡng và khi chúng chấm dứt việc thụ phấn, thông thường có rất ít sự đa dạng thực phẩm cho những con ong hút mật tại vùng đồng bằng. Chúng ta đang trông chờ vào việc cải tạo đất đai để đảm bảo số lượng các sinh vật giúp cải tiến quá trình thụ phấn.’ tiến sĩ Hogendoorn cho biết.
Các nhà nghiên cứu từ đại học Adelaide đang vẽ ra sơ đồ hoạt động của các con ong mật và sự thụ phấn tự nhiên tại các khu vực có cải tạo thực vật và trồng trọt tự nhiên với các đợt thu hoạch khác nhau tại vùng Nam Úc. Họ viết ra danh sách ngắn về các loài thụ phấn hiệu quả nhất và xác định các loài thực vật nào được sử dụng trong quá trình thụ phấn từ các nguồn phấn và mật. Điều này cho phép những lựa chọn mang tính chiến lược trong việc cải tạo thực vật và việc chọn lọc loại cây có lợi cho việc thụ phấn.
‘Kết quả quan trọng của dự án là hướng dẫn việc trồng trọt và công cụ trên trang trực tuyến sẽ giúp người dùng lập sơ đồ về việc trồng cây để thu hoạch, và cung cấp môi trường sống cho những sinh vật có ích trong quá trình thụ phấn để tối đa hóa việc tăng năng xuất’ đồng lãnh đạo Viện môi trường của các trường đại học, viện trưởng bảo vệ Thực vật, tiến sĩ Andrew Lowe cho biết. ‘Dự án này này là một ví dụ điển hình trong việc cải tiến như thế nào để tăng năng xuất và tính bền vững trong quá trình thu hoạch và thực phẩm’.
Những đối tác trong dự án bao gồm Lucerne Úc, người trồng Táo và Lê Nam Phi, Cây cho đời, O’Connor NRM, Những lĩnh vực chính và vùng tại Nam Phi (PIRSA), Viện môi trường, Nước và nguồn thiên nhiên, Viện hạnh nhân Úc, Hội đồng thực vật, Viện xanh Úc, Hiệp hội ong Nam Úc, và Tập đoàn phát triển, viện NRM và Viện nghiên cứu khu vực đô thị.
Đại học Adelaide sẽ hợp tác với đại học Sydney về việc tiếp cận ong rừng trong việc thụ phấn trong các đợt thu hoạch cùng Đại học New England và ANU để hiểu về giá trị kinh tế của việc thu hoạch cho những mùa thu hoạch khác nhau.
Dự án sẽ được hỗ trợ thông qua quỹ từ Viện Nông nghiệp và nguồn nước thuộc chính phủ Úc là một phần của chương trình sinh lợi từ việc phát triển đô thị. Tổng giá trị của dự án là 9 triệu đô, với 4.5 triệu đô được huy động từ các hoạt động tại Nam Úc.
Susie Green, nhân viên cấp cao tại Hiệp hội người trồng táo và lê tại Nam Phi: ‘Chúng tôi hi vọng rằng dự án sẽ cho người trồng táo và lê những kiến thức và công cụ để nâng cao khả năng thụ phấn bằng việc cung cấp nguồn lương thực cho ong tự nhiên, ong mật và ong làm tổ.